Bàn thờ 1,27x1,27
Liên hệKệ bày đồ
Liên hệTủ kính bày cổ vật
Liên hệKhung kính bày cổ vật
Liên hệĐôn
Liên hệBàn trà mặt kính cường lực, ray trượt âm giảm chấn
Liên hệTủ thờ chung cư
Liên hệBàn trà phòng khách
Liên hệTủ thờ
Liên hệTủ thờ
Liên hệTủ thờ
Liên hệTủ thờ
Liên hệTủ góc
Liên hệTủ quần áo
Liên hệTủ quần áo
Liên hệTủ quần áo
Liên hệTủ quần áo
Liên hệGiường ngủ
Liên hệGiường ngủ
Liên hệGiường ngủ
Liên hệ
Trải qua mấy trăm năm, từ một làng nghề truyền thống chỉ chuyên làm nghề mộc, đến nay, Đồng Kỵ đã trở thành một cụm công nghiệp sầm uất, chuyên cung cấp các sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ cho thị trường trong nước và xuất khẩu, tạo công ăn việc làm ổn định cho người dân địa phương và các vùng lân cận…
Ông Nguyễn Tiến Nhuận - Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân phường Đồng Kỵ (Đồng Quang - Từ Sơn - Bắc Ninh) cho biết: Tính đến nay, toàn phường Đồng Kỵ có đến gần 200 hợp tác xã, doanh nghiệp và hơn 3.000 hộ tham gia sản xuất, kinh doanh đồ gỗ mỹ nghệ (chiếm hơn 90% số hộ trong toàn phường). Hiện nghề gỗ mỹ nghệ tại Đồng Kỵ đang tạo công ăn việc làm cho hơn 10 ngàn lao động địa phương và 5 ngàn lao động từ các tỉnh lân cận như: Bắc Giang, Hà Nội, Vĩnh Phúc…, với mức thu nhập bình quân từ 2-4 triệu đồng/người/tháng. Nét độc đáo của sản phẩm gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ là kết hợp rất nhuần nhuyễn giữa truyền thống và hiện đại, vì thế rất phù hợp với xu hướng tiêu dùng và gu thẩm mỹ của khách hàng. Ngoài ra, theo Công ty Việt Hà - Đồng Kỵ, sản phẩm truyền thống của Đồng Kỵ nói riêng và của các làng nghề Việt Nam nói chung còn độc đáo ở chỗ các nét khắc tinh xảo hầu hết được làm bằng tay, không qua máy móc, đây là một ưu điểm lớn mà ít quốc gia nào có được. Và đó cũng chính là lý do giúp sản phẩm gỗ mỹ nghệ của Đồng Kỵ từ lâu đã vượt ra ngoài lãnh thổ quốc gia, trở thành nguồn cung cấp đồ gỗ mỹ nghệ xuất khẩu cho nhiều nước trong khu vực như: Trung Quốc, Lào, Thái Lan... Để khắc phục tình trạng mạnh mún vốn có của làng nghề, Cụm công nghiệp sản xuất kinh doanh mỹ nghệ Đồng Kỵ đã được hình thành nhằm giải quyết 3 mục đích: Phát huy tiềm năng vốn có của làng nghề; ổn định và phát triển theo hướng công nghiệp; đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường. Như vậy, từ một làng nghề truyền thống, đến nay Đồng Kỵ đã tiến một bước dài trở thành cụm công nghiệp, làng nghề thủ công mỹ nghệ Đồng Kỵ. Để tiếp tục khẳng định vị trí của mình trên thị trường trong nước và quốc tế, Ban quản lý Cụm công nghiệp sản xuất kinh doanh mỹ nghệ Đồng Kỵ cho biết: Hiện một số doanh nghiệp lớn tại Đồng Kỵ như: Hưng Long, Việt Hà, Đông Dương… đang tiến hành nghiên cứu cách sao tẩm gỗ để sản phẩm có thể chịu được nhiệt độ khí hậu lạnh nhằm tiếp cận thị trường phương Tây./. Nguyễn Hòa |
Các Tin khác | ||
+ Làng Đồng Kỵ - Đi lên từ nghề gỗ
(04/08/2017)
|
||
+ Mua đồ bằng gỗ sưa siêu đắt ở Đồng Kỵ
(04/08/2017)
|
||
+ Nghệ nhân đục tượng Quan Vân Trường
(04/08/2017)
|
||
+ Độc đáo lời nguyền dựng vợ gả chồng ở làng Đồng Kỵ
(01/08/2017)
|
||
+ Phục chế trấn phong cổ
(03/03/2017)
|
||